Thư viện chuyên khoa

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ

Rối loạn tiêu hóa ở trẻ sẽ được Bedental chia sẻ qua bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu nhé !

Những biểu hiện của tình trạng rối loạn tiêu hoá trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là nôn trớ, tiêu chảy, táo bón, đau quặn bụng, . .. Có nhiều nguyên nhân gây rối loạn tiêu hoá trẻ và việc khắc phục kịp thời sẽ giúp bé có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh để theo kịp đà phát triển.

1) Rối loạn tiêu hoá trẻ em là ?

Rối loạn tiêu hoátình trạng cơ vòng trong hệ tiêu hoá bị co thắt bất thường, gây đau bụng những thay đổi trong vấn đề tiêu hoá thức ăn.

Bệnh rối loạn tiêu hoá ở trẻ có thể gây nên nhiều tác động không tốt tới quá trình phát triển của bé sau này, đây là giai đoạn cơ thể trẻ cần một nguồn dinh dưỡng ổn định. Khi căn bệnh rối loạn tiêu hoá xuất hiện, lượng dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể bị thiếu hụt đáng kể.

Hậu quả là khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển về thể chấttrí não, suy giảm hệ miễn dịch. Về sau, trẻ dễ tái phát rối loạn tiêu hoá khi có các tác nhân từ môi trường xâm nhập vào hệ thống tiêu hoá.

TRẺ BỊ RỐI LOẠN TIÊU HÓA BAO LÂU THÌ KHỎI?

Câu trả lời của trẻ bị rối loạn tiêu hoá bao lâu thì khỏi sẽ phụ thuộc phần lớn vào cơ địa cũng như tình trạng của mỗi bé tại thời điểm đó. Đối với người lớn, tình trạng bệnh sẽ tự động chấm dứt sau khoảng thời gian 1-2 ngày nhưng với trẻ thì sẽ mất thời gian lâu hơn nữacó khi 2-3 ngày, tuần thậm chí lên đến 2 tuần mới khỏi rối loạn tiêu hoá.

Bình thường khi trẻ bị rối loạn tiêu hoá thì sẽ chữa khỏi hoàn toàn nhưng nếu không chữa trị triệt để sẽ dễ tái phát  thời gian khỏi bệnh sẽ lâu hơn mang theo các biến chứng nguy hiểm cho sức khoẻ của bé sau này.

2) Biểu hiện rối loạn tiêu hoá

Đau bụng

Đau bụng là một trong những biểu hiện thường gặp nhất của tình trạng rối loạn tiêu hoá.

Đau bụng là 1 dấu hiệu của rối loạn tiêu hóa

  • Biểu hiện

Ðau bụng từng cơn kèm khóc ngất. trẻ sơ sinh chưa biết nói nên không thể thông báo với cha mẹ tình trạng của mình. Phụ huynh có thể nhận biết qua những biểu hiện như: mặt trẻ đỏ hay tái, bụng chướng, bàn tay nắm chặt, chân co lên bụng. ..

  • Nguyên nhân

Ðau bụng ở trẻ sơ sinh có thể do những nguyên nhân như : đói, nhiều hơi khi hoặc quá nhiều. Ngoài ra, có một số bệnh lý gây nên tình trạng đau bụng như đầy hơi, táo bón, lồng ruột. ..

  • Cách khắc phục

  • Mẹ nên ngồi khi cho bé .
  • Tắm nước ấm cho trẻ đểcảm thấy thoải mái hơn.
  • Sử dụng bình thoát hơi tốt để trẻ không nuốt không khí quá nhiều.
  • Massage bụng nhẹ cho trẻ.
  • Không ép bé nhiều.
  • Đặt em bé nằm sấp trên đầu gối rồi xoa lưng nhẹ để làm giảm áp lực lên bụng của bé.

Tiêu chảy – Triệu chứng rối loạn tiêu hoá ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh có thể đi tiêu 5 – 10 lần trong ngày. Điều này cũng hết sức bình thường nếu phân của trẻ có tính chất bình thường, màu vàng sậm , trẻ tăng cân đều. .. Còn trong trường hợp đi ngoài quá nhiều lần kèm theo những biểu hiện bất thường thì đó là do bé đang mắc tiêu chảy.

  • Biểu hiện

Trẻ đi ngoài phân lỏng nhiều lần/ngày, ăn kém, mệt mỏi, có khi bị nôn. Một số trẻ có thể xuất hiện thêm các biểu hiện như chướng bụng, sốt, phân có nhầy , lẫn máu. .. Khi bị tiêu chảy, bé thường mệt mỏi, kém ăn, dẫn đến sụt cân, suy dinh dưỡng. Nhiều trường hợp tiêu chảy kéo dài gây mất nước, mất điện giải rất nguy hiểm.

Triệu chứng rối loạn tiêu hoá ở trẻ sơ sinh
Triệu chứng rối loạn tiêu hoá ở trẻ sơ sinh
  • Nguyên nhân

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị tiêu chảy có thể do nhiễm virus Rotavirus, nhiễm ký sinh trùng như Amip, L.Giardia hoặc nhiễm vi khuẩn E.Coli, phẩy khuẩn tả. .. Ngoài ra, trẻ bị tiêu chảy còn có thể bị dị ứng sữa, bé bú quá nhiều hoặc mẹ ăn các đồ tanh dễ gây tiêu chảy khi bé mẹ.

  • Cách khắc phục

Khi trẻ bị tiêu chảy, trước tiên mẹ nên kiểm tra chế độ ăn của xem có ăn uống thứtanh, sống , có khả năng gây tiêu chảy hay không. Cùng với đó, cho bé nhiều cữ để bù nước cho con. Nếu trẻ vẫn tiếp tục bị tiêu chảy thì nên bổ sung thêm điện giải cho bé.

  • Hậu quả

Tiêu chảy không chỉ khiến bé mệt mỏi, kiệt sức , không hấp thu được nhiều dưỡng chất mà nó còn tiềm ẩn nguy cơ tử vong nếu bé bị mất nước nặng mà không được bổ sung kịp thời.

Tham khảo thêm : 1 số thuốc hạ sốt ở trẻ em và cách dùng thuốc hạ sốt đúng cách

Táo bón – Triệu chứng thường gặp khi bé bị rối loạn tiêu hoá

Trẻ sơ sinh có thể đi tiêu ngày 1 lần , 2-3 lần, thậm chí 2-3 ngày mới đi một lần. Điều này sẽ là bình thường nếu phân của bé bình thường, cơ thể vẫn khoẻ mạnh, trẻ vui vẻ. .. Tuy nhiên, nếu nhiều ngày bé không đi tiêu thìcó thể con đang bị táo bón.

  • Dấu hiệu nhận biết

Trẻ không đi tiêu thường xuyên, nhiều ngày mới đi một lần.

Phân khô rắn, cứng như sỏi hoặc phân to.

Bụng trẻ cứng , có biểu hiện đau bụng.

  • Nguyên nhân

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị táo bón có thể trẻ bú quá kém, hoặc mẹ đang bị táo bón có sử dụng kháng sinh hoặc thuốc ho chứa codein, thực đơn ăn dặm của bé không có rau xanh , trái cây. Nếu bé uống sữa công thức chứa nhiều chất béo giàu protein cũng có thể gây táo bón.

  • Cách khắc phục

Để cải thiện tình trạng táo bón, mẹ cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống của mình đểđược nguồn sữa mẹ đầy đủ dinh dưỡng và đủ chất xơ. Bên cạnh đó, cho trẻ mẹ thường xuyên hoặc cho con uống thêm nước. Nếu trẻ bước vào giai đoạn ăn dặm thì trong khẩu phần ăn của bé cần có thêm rau, hoa quả. ..

Bên cạnh đó, mẹ nên massage bụng và tăng cường vận động cho trẻ sẽ giúp con dễ tiêu hơn.

  • Hậu quả

Hậu quả của táo bón là khiến trẻ cảm thấy đau bụng khó chịu. Ngoài ra, còn khiến bé biếng ăn, chậm lớnhay khóc.

Tham khảo thêm : Những triệu chứng sốt xuất huyết ở trẻ em

Bú kém

kém cũng là một trong những triệu chứng của tình trạng rối loạn tiêu hoá ở trẻ sơ sinh.

Bú kém là 1 triệu chứng của rối loạn tiêu hóa
Triệu chứng rối loạn tiêu hoá ở trẻ sơ sinh
  • Biểu hiện

kém là tình trạng trẻ ít hơn một nửa thể tích sữa so với bình thường. Tuy nhu cầu dinh dưỡng của mỗi bé là khác nhau, nhưng nhìn chung, trẻ sơ sinh cần từ 8-12 lần/ngày, mỗi lần cách nhau khoảng 2 tiếng nếu bú mẹ và 3 tiếng nếu uống sữa công thức.

  • Nguyên nhân

Khi hệ tiêu hoá của bé đang bị rối loạn, bé có thể sẽ cảm thấy biếng ăn, mất cảm giác đói hoặc quá mệt mỏi không muốn bú. Vì thế, bé sẽ bú kém hơn so với mức thông thường.

  • Cách khắc phục

Cải thiện chế độ dinh dưỡng của mẹ để cung cấp cho bé nguồn sữa mẹ chất lượng, thơm ngon kích thích con thèm hơn nữa. Khẩu phần ăn của mẹ phải đảm bảo cung cấp đủ 4 nhóm chất chính là protein, chất béo, đường bột, vitamin và khoáng chất. Bên cạnh đó, mẹ cần hạn chế đồ ăn cay nóng có mùi nồng, tanh.

Ngoài ra, cần tạo cho bé thói quen bú đúng giờ đều cữ, khoảng 3 tiếng cho một lần để con thấy đói hiệu quả hơn. Không nên ép bé bú hay uống sữa công thức khi con không muốnnữa như vậy càng khiến con sợ ăn hơn.

  • Hậu quả

Khi bé ít hơn bình thường ba mẹ không nên để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của bé đặc biệt là vấn đề cân nặng của bé.

Chậm tăng cân – Biểu hiện của rối loạn tiêu hoá

Mặc Dù biết nuôi con không phải cứ chăm chăm nhìn vào cân nặng của bé nhưng nếu trẻ tăng cân chậm chạp trong thời gian dài thì đó có thể là biểu hiện của rối loạn tiêu hoá hay một số bệnh lý nào đó.

  • Biểu hiện

Việc chậm tăng cân có thể được phát hiện dễ dàng qua việc cân đo trẻ. Bên cạnh đó, trẻ cũng có thể có thêm các triệu chứng khác như mệt mỏi, uể oải. .. Nhiều trường hợp nặng bé còndấu hiệu mất nước, thóp lõm, da khô.

  • Nguyên nhân

Khi hệ tiêu hoá có vấn đề, việc tiêu hoá và hấp thu dinh dưỡng bị ảnh hưởng trực tiếp. Dẫn đến việc bé không nhận đủ hàm lượng dinh dưỡng cơ thể cần dẫn đến chậm tăng cân.

  • Hậu quả

Hậu quả của việc trẻ sơ sinh tăng cân chậm có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như: suy dinh dưỡng, suy giảm hệ miễn dịch khiến trẻ thường xuyên thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng, cấu trúc cơ bắp của bị suy yếu con dễ mắc một số vấn đề về tim mạch. ..

  • Biện pháp khắc phục

Để khắc phục tình trạng chậm tăng cân do rối loạn tiêu hoá, trước tiên mẹ cần đảm bảo đủ dinh dưỡng trong các bữa ăn hằng ngày để cung cấp nguồn sữa giàu dưỡng chất cho bé, giúp con hấp thu tốt hơn, tăng cân nhanh hơn. Bên cạnh đó, cần đưa bé đi thăm khám để các bác sĩ tư vấn cách chăm sóc phù hợp.

Tham khảo thêm : Tại sao trẻ bị hôi miệng? Trẻ em bị hôi miệng là bệnh gì?

BÉ BỊ RỐI LOẠN TIÊU HÓA KÉO DÀI CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Vấn đề  bị rối loạn tiêu hoá bao lâu mới hết khi không được điều trị kịp thời sẽ để lại những ảnh hưởng xấu đến cơ thể và quá trình tăng trưởng của bé.

Thông thường khi bị rối loạn tiêu hoá sẽ dễ dàng chữa lành hơn  ít gây hại đối với bé nhưng nếu tình trạng bệnh kéo dài thì là một vấn đề nghiêm trọng không thể nào bỏ qua.

Những hậu quả nghiêm trọng khi trẻ bị rối loạn tiêu hoá kéo dài phải kể đến như:  cảm giác biếng ăn, cơ thể suy nhược, lâu ngày sẽ trở nên suy dinh dưỡngkhó lòng  hấp thu được dinh dưỡng khiến bé không phát triển được cả thể lực và trí não bình thường.

Ngoài ra,  một vài trường hợp nếu bé bị tiêu chảy  rối loạn tiêu hoá do tích phân vượt mức, bé sẽ có khả năng bị nguy hiểm đến tính mạng vì vậy bố mẹ cần đặc biệt lưu ý về những triệu chứng rối loạn đường tiêu hoá đối với đời sống sinh hoạt hàng ngày của bé.

3) Biện pháp phòng ngừa rối loạn tiêu hoá cho trẻ sơ sinh 

 Rối loạn tiêu hoá gây nhiều triệu chứng khó chịu cho bé làm ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày và sự phát triển của con nên phải được phòng ngừa ngay từ sớm. Hãy áp dụng các biện pháp cải thiện hệ tiêu hoá cho trẻ sơ sinh dưới đây: 

 Người mẹ cần ăn uống đầy đủ và đa dạng các thành phần dinh dưỡng ngay từ khi mang thai và giai đoạn cho con bú. 

 Cho trẻ bú mẹ trong suốt 6 tháng đầu đời giúp nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể trẻ và đem đến cho bé một hệ tiêu hoá tốt. 

 Không để trẻ bú quá no trong một cữ bú, tạo cho bé thói quen ăn uống và đi tiêu đúng giờ. 

 Với trẻ uống sữa bột, mẹ nên tránh để bé uống sữa bò có đường lactose. Nên chọn loại sữa nhiều chất xơ, tốt cho hệ tiêu hoá và không nên đổi nhiều loại sữa liên tục khiến hệ tiêu hoá của bé khó thích nghi kịp. 

 Giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ cho trẻ. Ngoài ra, cần vệ sinh môi trường sống, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi của bé thường xuyên nhằm tránh nhiễm khuẩn.

Giữ gìn vệ sinh sạch sẻ cho trẻ để tránh rối loan tiêu hóa
Biện pháp phòng ngừa rối loạn tiêu hoá cho trẻ sơ sinh

 

 Không được tuỳ tiện sử dụng thuốc cho bé, nhất là thuốc kháng sinh khi không có chỉ định của bác sỹ. 

 Tiêm phòng đầy đủ cho trẻ. 

 Rối loạn tiêu hoá ở trẻ sơ sinh không những gây ra các triệu chứng khó chịu mà còn có thể khiến bé bị suy dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sự phát triển sau này, đặc biệt là tử vong do tình trạng mất nước. Vì vậy, phát hiện và trị sớm là cách tốt nhất để bảo vệ hệ tiêu hoá và tăng cường sức khoẻ tổng thể của trẻ. 

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì ? 

Nước cam
Một số mẹ thắc mắc rằng nếu trẻ rối loạn tiêu hoá có được dùng nước cam không? Theo nghiên cứu, loại nước cam chứa khá nhiều vitamin C nên có tác dụng tăng cường hệ miễn dịchgiúp cải thiện tiêu hoá. Vì vậy mỗi ngày có thể cho bé uống 1 ly nước. Nên cho thêm muối hoặc một chút đường giúp bé dễ dàng hấp thụ hơn.

Rau xanh đậm màu – đẩy nhanh quá trình loại bỏ độc tố

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì

Rau xanh đậm màu bao gồm súp lơ xanh, bông cải, rau bó xôi, . .. chứa lượng cao chất xơ không hoà tan giúp đẩy nhanh quá trình loại bỏ độc tố trong cơ thể.

Lượng magie trong rau xanh đậm màu giúp cải thiện tình trạng co thắt cơ bắp ở đường tiêu hoá để giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hoá. Ngoài ra, chất đường tự nhiên trong rau xanh đậm màu có chức năng bảo vệ lợi khuẩn đường ruột, giúp đường ruột khoẻ hơn.

Quả chuối – duy trì các chức năng của đường tiêu hoá

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì

Quả chuối cũng giàu chất xơ và chất béo không bão hoà đơn lành mạnh, hỗ trợ tốt đối với việc ổn định các chức năng của đường tiêu hoá cũng như dạ dày, tuyến tuỵ và gan. Nó cũng giúp chuyển hoá beta-carotene thành vitamin A – cực kỳ tốt đối với màng lót của toàn bộ đường tiêu hoá.

Sữa chua
Chế độ ăn của trẻ bị rối loạn tiêu hoá tất nhiên không thể nào thiếu sữa chua. Nhờ chứa một lượng lớn lợi khuẩn, sữa chua kích thích hoạt động hệ tiêu hoá, cải thiện tình trạng rối loạn đường ruột, giảm tình trạng tiêu chảy, táo bón, khó tiêu. ..

Rau thì là – chống co thắt 
Thì là không chỉ chứa chất xơ cải thiện tình trạng táo bón, hơn nữa loại rau thơm này cũng chứa chất chống co thắt trơn. Chất  làm giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hoá bao gồm ợ nóng, đầy hơi, đau dạ dày.

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì

Gợi ý: Kết hợp rau thì là với cá thát lát làm tăng mùi vị của cá sẽ kích thích bé ăn uống ngon hơn. Rau thì là giúp khử mùi tanh của cá trong canh chua cá cực tốt, giúp bé không bị biếng ăn.
Dứa
Bé bị rối loạn tiêu hoá kiêng ăn gì? – Đó là quả dứa. Nhờ chứa dồi dào vitamin C và chất xơ, loại quả này có thể cải thiện hoạt động tiêu hoá ở trẻ. Ngoài ra, quả dứa cũng hỗ trợ tăng sức đề kháng cho con.

Khoai lang

Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì
Trẻ bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì

Đáp án tiếp theo cho câu hỏi trẻ bị rối loạn tiêu hoá kiêng ăn gì sẽ là chuối. Trong loại quả thân thuộc này có chứa vitamin cùng các axit amin giúp kích thích nhu động ruột, hỗ trợ hệ tiêu hoá, cải thiện tình trạng khó tiêu, táo bón hiệu quả.
Chuối
Chuối không những là loại quả thơm ngon, dễ ăn mà còn chứa nhiều kali cùng chất xơ, giúp ngừa táo bón và cải thiện nhiều tình trạng tiêu hoá khác. Ngoài ra, loại quả này cũng chứa nhiều vitamin và dưỡng chất, hỗ trợ trẻ hồi phục sức khoẻ khi đang ốm.

Bổ sung lợi khuẩn
Nâng cao sức đề kháng hệ tiêu hoá, phụ huynh có thể tham khảo sử dụng men tiêu hoá chứa lợi khuẩn, ổn định hệ vi sinh vật đường ruột giúp tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện chức năng đường tiêu hoá và tăng cường miễn dịch cho trẻ.

Ngũ cốc nguyên hạt
Các loại ngũ cốc nguyên cám từ gạobắp, đậu nành, yến mạch. .. là gợi ý hàng đầu trong thực đơn khi trẻ bị rối loạn tiêu hoá. Đây là loại thực phẩm có nhiều chất xơ, không chứa chất béo, giúp cải thiện hoạt động hệ tiêu hoá của trẻ.

Đu đủ – Giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt
Đu đủ chứa một loại enzyme tiêu hoá được gọi là papain hỗ trợ tốt cho việc tiêu hoá protein dựa trên sự phá vỡ các phân tử protein. Ngoài ra các enzyme có trong đu đủ cũng hỗ trợ cải thiện những triệu chứng khó chịu của hội chứng ruột kích thích bao gồm đầy hơi, táo bón. ..

Do đó, đu đủ là thực phẩm không thể nào thiếu trong thực đơn những bệnh nhân rối loạn tiêu hoá.

l intro 1676040751 2
Ngoài ra, chúng ta cần chế biến các loại rau cho bệnh nhân bị rối loạn tiêu hoá thay vì ăn cơm hay những thực phẩm khó tiêu. Cháo không những là món ăn ngongiàu dưỡng chất còn giúp bệnh nhân dễ dàng tiêu hoá.

Gừng – Giảm nhanh chóng các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu
Đặc tính nổi bật của gừng là sát trùngdiệt khuẩn giúp hỗ trợ tiêu hoá hiệu quả.

Gừng từ xưa được coi là phương thuốc chống nôn mửa và hỗ trợ rối loạn tiêu hoá hiệu quả. Nhờ  tác dụng tăng nhu động co bóp nhằm đẩy thực phẩm xuống ruột non nên gừng có thể cải thiện hiệu quả các triệu chứng về đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn, đau thắt dạ dày. ..

Rối loạn tiêu hoá nên kiêng gì?

Bên cạnh các thực phẩm lợi cho đường tiêu hoá thì một vài thực phẩm cũngnguyên nhân làm tình trạng rối loạn tiêu hoá trở nên trầm trọng, phải tránh bao gồm:

Rối loạn tiêu hoá nên kiêng gì
Rối loạn tiêu hoá nên kiêng gì

 

  • Thực phẩm nhiều chất béo: Các thực phẩm chứa nhiều chất béo như thực phẩm chiên rán, đồ ngọt, chiên xào. .. gây áp lực lên đường tiêu hoá, hấp thụ nhiều vào máu sẽ làm tình trạng đầy hơi, khó tiêu, táo bón trở nên nghiêm trọng. Do đó, đây là những thực phẩm người bị rối loạn tiêu hoá cần hạn chế.
  • Đồ tái, gỏi: Những loại đồ tái, nộm, sống, gỏi cá, nem chua. .. không được nấu chín ẩn chứa nhiều vi sinh vật có hại đối với hệ tiêu hoá. Người bị rối loạn tiêu hoá nếu dùng những loại thực phẩm trên có thể bị ngộ độc thực phẩm ngay.
  • Thức ăn nhiều chất béo: Những loại bánh ngọt, kẹo, socola. .. là khắc tinh đối với người bị rối loạn tiêu hoá. Các loại thực phẩm trên có thể làm gia tăng sức ép lên dạ dày, đại tràng, làm trầm trọng hơn những triệu chứngnóng, ợ chua và đầy bụng.
  • Thức ăn đóng gói sẵn: Xúc xích, gà chiên, hamburger hay những thức ăn vặt đóng hộp luôncác thức ăn ưa thích của trẻ. Chúng mùi vị khá ngon tuy nhiên vẫn thiếu chất và chứa nhiều chất béo khó tiêu. Nếu cứ liên tục cho trẻ dùng suốt thời kỳ bị ốm thì chứng rối loạn tiêu hoá có thể nghiêm trọng hơn nữa.
  • Sữa chứa lactose: Nhiều trẻ bị rối loạn tiêu hoá không dung nạp Lactose có trong một số loại sữa. Hãy theo dõi biểu hiện của bé sau khi đổi sữa đang dùng. Nếu bệnh rối loạn tiêu hoá có chiều hướng trở nên trầm trọng thêm bạn nên cân nhắc về vấn đề đổi loại sữa nào thích hợp hơn với trẻ

BEDENTAL – HỆ THỐNG NHA KHOA TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU

CHI NHÁNH HÀ NỘI

CS1: 7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090
CS2: Tòa nhà CC2, Nguyễn Hữu Thọ, Hoàng Mai, Hà Nội (Bên trong Truehope) - 0934.61.9090

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

CS1: 53 -55 -57 Phó Đức Chính, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080
CS2 :Số 25, đường số 7 khu đô thị Cityland Gò Vấp (Ngõ 672A Phan Văn Trị), Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam -  093 181 0680

CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VINH - NGHỆ AN

CS1: 39A Đ. Lê Hồng Phong, Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An - 0934.61.9090

GIỜ HOẠT ĐỘNG:

09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần

Website: https://bedental.vn/

 

 

CHI PHÍ NHỔ RĂNG KHÔN SỐ 8 BAO NHIÊU LÀ HỢP LÝ?

Bị Đau Răng Cấm Nên Làm Gì? 9 Nguyên Nhân Gây Đau Răng Cấm Và Cách Điều Trị

 

Điều Kiện Kinh Doanh Dịch Vụ Nha Khoa (Phòng Khám Chữa Răng): Thủ Tục, Chi Phí Mở Phòng Khám Nha Khoa

 

 

Rate this post

1 thoughts on “Rối loạn tiêu hóa ở trẻ

  1. Pingback: 8 Cách khắc phục tật mút tay ở trẻ – Be Dental

Comments are closed.