Răng khểnh thuộc nhóm răng nanh, tuy nhiên điểm đặc biệt là chúng không mọc thẳng hàng với các răng còn lại mà sẽ nhô lên phía trước. Từ đó tạo thành một khoảng trống với răng liền kề.

Các vụn thức ăn thường sẽ bị kẹt ở khoảng trống này. Nếu bạn không chăm sóc răng miệng kỹ và không dùng thêm chỉ nha khoa sẽ tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại phát triển. Đây cũng chính là nguyên nhân gây nên các bệnh lý răng miệng như viêm nướu, viêm nha chu, . ..

1) Nhổ răng khểnh có nguy hiểm không?

Xét về mặt cấu trúc, răng khểnh thực chấtchiếc răng mọc lệch lạc khỏi cung hàm nên chúng không đều khít và thẳng hàng như những răng khác, theo góc độ y học thì răng khểnh không hề tốt một số lý do sau:

+ Thức ăn sẽ dễ dàng mắc vào răng do có sự chênh lệch giữa răng khểnh và các răng bên cạnh từ đó sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhậptấn công vào kẽ răng, gây nên những bệnh về răng miệng.

Đồ ăn mắc vô răng do những cái răng khểnh

+ Việc vệ sinh răng cũng khó khăn hơn răng không được đều khít việc chải sạch kẽ răng loại bỏ các mảng bám, vi khuẩn và thức ăn sẽ khiến bạn gặp nhiều trở ngại trong cuộc sống hàng ngày.

+ Răng khểnh bị sai lệch khớp cắn hoàn toàn không mọc thẳng hàng so với răng khác nên chức năng ăn nhai, cắn xé của hàm răng không được đảm bảo, rất dễ gặp phải chấn thương do va chạm hoặc mòn men răng do thói quen nghiến răng.

Tuy nhiên nếu bạn đang có 1 chiếc răng khểnh thì bạn cũng không nên quá băn khoăn về việc răng khểnh có nhổ được không hay nhổ răng khểnh có nguy hiểm không, bạn hãy tới các trung tâm nha khoa uy tín chuyên gia sẽ giúp bạn có được hàm răng đều khít trong thời gian ngắn nhất!

2) Nhổ răng khểnh có nguy hiểm không và đau không?

Nhổ răng là một thao tác tương đối nhẹ nhàngphổ biến trong nha khoa. Nhưng răng là một trong những phần của cơ thể vì vậy khi sử dụng bất kỳ tác động nào để loại bỏ người bệnh cũng sẽ có cảm giác đau đớn. Bên cạnh đó cũng có không ít trường hợp đã gặp phải biến chứng trong và sau khi nhổ răng như chảy máu chân răng, nhiễm trùng răng. .. gây ảnh hưởng tới sức khoẻ và công việc hàng ngày.

Bác sĩ nhổ răng khểnh

Vì Thế nhiều người vẫn còn khá băn khoăn không biết nhổ răng khểnh có nguy hiểm không và có gây nguy hiểm gì không. Nhưng bạn cũng không phải quá lo lắng đâu nhé bởi ngày nay với kỹ thuật và công nghệ ngày càng tiên tiến thì cảm giác đó sẽ được hạn chế tối đa và bạn sẽ được bảo vệ an toàn tuyệt đối.

3) Quy trình nhổ răng khểnh

Khi nhổ răng hàm, bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành theo các bước cụ thể dưới đây:

  • Thăm khám tổng quát

Bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành thăm khám tổng quát toàn bộ hàm để xác định vị trí cũng như tình trạng cụ thể của chiếc răng khểnh.

  • Tiến hành nhổ răng khểnh

Trước khi tiến hành nhổ răng, Bác sĩ sẽ gây tê cục bộ tại khu vực xung quanh nhằm giúp làm giảm đau nhức cho bệnh nhân. Để nhổ bỏ răng khểnh, Bác sĩ sẽ mở một đường rạch nhỏ, tách phầnnối răng và xương sau đó cắt răng thành những mảnh nhỏ để dễ gắp bỏ ra.

  • Đóng vết thương

Sau khi răng khểnh đã được lấy ra khỏi nướu, bác sĩ sẽ khâu vết rạch lại hướng dẫn bệnh nhân cắn bông cầm máu, khoảng sau 10 -15 phút máu sẽ ngưng chảy.

  • Tái khám

Sau khi nhổ răng khểnh, Bác sĩ sẽ lên lịch tái khám để kiểm tra vết thương tại vị trí nhổ răng khểnh. Nếu có dấu hiệu bất thường hay vết thương sưng tấy thì bác sĩ sẽ kịp thời xử lý để không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ chung.

4) Nhổ răng khểnh có sao không?

Răng khểnh không có bất cứ tác động nào đến chức năng ăn nhai nên việc nhổ răng khểnh hầu như không có bất cứ ảnh hưởng nào đối với toàn bộ cung hàm.

Nhổ răng khểnh thực chất cũng chỉ là tiểu phẫu chứ không quá phức tạp phương pháp này không gây ra bất cứ nguy hiểm nào đối với sức khoẻ.

Bác sĩ nhổ răng khểnh

Kỹ thuật nhổ răng hiện nay được hỗ trợ bởi công nghệ siêu âm hiện đại, thế nên mọi thao tác của bác sĩ đều được kiểm soát chặt chẽchính xác nhằm giảm thiểu tối đa hiện tượng chảy máu cũng như gây đau đớn cho khách hàng.

Kết hợp với thuốc gây tê tại chỗ sẽ không gây cảm giác đau đớn trong quá trình nhổ răng.

Chỉ sau 15 – 30 phút bác sĩ đã có thể đưa chiếc răng khểnh ra ngoài một cách gọn gàng mà không cần xâm lấn sâu hay tạo đường mổ quá rộng.

Tuy Nhiên để đảm bảo an toàn nhất, nên lựa chọn các cơ sở y tế uy tín để thực hiện nhổ răng khểnh.

5) Những lưu ý sau khi nhổ răng khểnh

  • Không được dùng lưỡi hay tay để chạm vào vùng nhổ răng nhằm tránh gây rách vết mổ hay chảy máu.
  • Nên ăn những đồ ăn mềm lỏng một chút để không làm tổn thương vết mổ.
  • Sau khi nhổ răng xong, khi thuốc tê đã tan sẽ cảm thấy hơi đau và ê buốt. Tuy nhiên triệu chứng này sẽ giảm dần khi dùng thuốc giảm đau theo chỉ dẫn của bác sĩ. Tuyệt Đối không được tự ý mua thuốc bên ngoài nếu được bác sĩ đồng ý.
  • Vệ sinh răng miệng bàn chải lông mềm, có chất lượng tốt để không tác động đến khu vực nhổ răng và khiến cho vết thương khó lành.
giữ gìn vệ sinh răng miệng
Giữ gìn vệ sinh răng miệng
  • Thăm khám răng miệng tại những cơ sở nha khoa uy tín định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần nhằm kiểm tra xem có bất thường gì sau khi nhổ răng khểnh không cũng như kiểm tra tình trạng chung của răng miệng.

BEDENTAL – HỆ THỐNG NHA KHOA TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU

CHI NHÁNH HÀ NỘI

 
CS1: 7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090
CS2: 343 Tây Sơn, Ngã Tư Sở, Đống Đa, Hà nội ( nút giao ngã tư sở) - 0934.61.9090
CS3: Tòa nhà CC2, Nguyễn Hữu Thọ, Hoàng Mai, Hà Nội (Bên trong Truehope) - 0934.61.9090
 

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

 
CS1: 140 Nguyễn Văn Thủ, Đa Kao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080
CS2 :Số 25, đường số 7 khu đô thị Cityland Gò Vấp (Ngõ 672A Phan Văn Trị), Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam -  093 181 0680

GIỜ HOẠT ĐỘNG:

 

09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần

  Website: https://bedental.vn/  

HƯỚNG DẪN ĐI KHÁM TẠI BỆNH VIỆN RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG NĂM 2023

 

CÓ NÊN NIỀNG RĂNG TRẢ GÓP HAY KHÔNG?

 

Xem thêm bài viết >>  Dấu hiệu nhận biết mọc răng khểnh? Cách để có răng khểnh ?

Rate this post