Thư viện chuyên khoa

Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không?

Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không? sẽ được Bedental chia sẻ qua bài viết dưới đây, cùng tìm hiểu nhé ! Mọc răng được coimốc đầu đời cho sự phát triển của trẻ. Thế nhưng, kèm theo mọc răng sẽ là những triệu chứng khác như sốt, ho, khó chịu, . .. làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của trẻ. Vậy cha mẹ nên làm gì khi trẻ sốt mọc răng? Cùng tìm tìm hiểu qua bài viết được Bedental chia sẻ dưới đây nhé!

Tổng quan về hiện tượng trẻ sốt mọc răng 

Mọc răng là dấu mốc quan trọng đối với sự tăng trưởng của trẻ nhỏ, giúp trẻ có thể nhai tốt những thực phẩm khác như sữa. Thời kì này có thể khiến trẻ thấy mệt mỏi trong một vài ngày đầu. Vì vậy, phụ huynh nên tìm hiểu về triệu chứng cũng như các phương pháp khắc phục để dễ phát hiện và giúp trẻ dễ chịu hơn.

trẻ sốt mọc răng
Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không?

Thông thường, khi vào kỳ mọc răng, tình trạng sưng cắn nướu sẽ làm cho thân nhiệt của trẻ cao lên đôi chút so với thông thường. Đa số các bé bị sốt nhẹ khoảng 38 °C hoặc hầu như không sốt.

Nếu bé bị sốt cao trên 38 °C hoặc lên tới 39 – 40 °C kèm theo tiêu chảy hoặc những triệu chứng khác thì có lẽ trẻ đang gặp phải một bệnh lý nguy hiểm khác không phải mọc răng. Khi đó, trẻ sốt mọc răng có nên dùng thuốc? Bạn cần cẩn trọng và không nên tự ý cho bé uống thuốc, bạn cần cho trẻ đi kiểm tra ngay.

Sốt mọc răng ở trẻ thông thường không phải là một bệnh tật nghiêm trọng và không cần chăm sóc y tế. Tuy nhiên, bạn nên giảm nhẹ các triệu chứng bằng việc đưa cho trẻ vật ngăn chặt và cứng để nhai, ví dụ móc chìa khoá đồ chơi hoặc bộ nhai cao su dành cho trẻ em. Ngoài ra, massage nhẹ răng và tạo điều kiện thoải mái cho trẻ sẽ giúp giảm đau đớnmệt mỏi.

Trẻ sốt mọc răng trong bao lâu là bình thường?

Theo các nhà khoa học, giai đoạn mọc răng của trẻ kéo dài từ khoảng 6 tháng đến lúc 2 tuổi. Trước khi mọc lên, mầm răng sẽ được bao bọc bằng một cấu trúc mô mềm gọi là lợi. Khoảng 2-3 ngày trước khi răng thật sự “mọc”, chiếc mầm răng sẽ nhú lên cao làm lợi giãn rộng để tạo thành khe hở giúp răng mọc lên. Quá trình này gây ra đau tổn thương lợi, khiến bị viêm loét và gây sốt.

Trẻ mọc răng sốt mấy ngày? Sốt do mọc răng thông thường chỉ ở mức nhẹ diễn ra khoảng 2-3 ngày, nhiệt độ không quá 38.5, nhiều bé thậm chí không bị sốt. Do đó nếu trẻ sốt mọc răng 39 độ liên tục nhiều hơn 3 ngày mẹ nên thận trọng. Vì đây có thể là bất cứ bệnh nào khác không đơn giảndo mọc răng.

Toothache in Vietnam
Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không?

Tại sao trẻ mọc răng lại sốt?

Nguyên nhân của sốt khi mọc răng là do hệ miễn dịch của trẻ không hoạt động tốt. Tuy nhiên, trẻ sốt khi mọc răng thông thường không vượt trên 38 độ C. Sốt ở trẻ cũng có thể do bệnh chủ yếu bắt nguồn bởi các nguyên nhân gây bệnh như virus và vi trùng xâm nhập vào hệ miễn dịch của trẻ.nhóm trẻ 6 đến 12 tháng thường haythói quen mút nhai đồ chơi. Điều này vô tình khiến trẻ nhạy cảm với các bệnh khả năng bị mắc bệnh truyền nhiễm. Đồng thời, đây cũng là lúc các kháng thể mẹ truyền sang con trong khi đẻ đã mất hệ miễn dịch của con sẽ đáp ứng trước sự nhiễm khuẩn với các triệu chứng như nhiễm lạnh, sốt, . ..

Phân biệt: Sốt thông thường và sốt mọc răng 

Khi so sánh giữa sốt thông thườngsốt mọc răng, nguyên nhân gây ra sốt là điểm khác biệt rõ rệt đầu tiên. Sốt thông thường thường do nhiễm trùng từ virus hoặc vi khuẩn gây ra các bệnh lý như cảm cúm, viêm họng hay viêm phổi, làm cơ thể bé phải phản ứng mạnh mẽ. Trong khi đó, trẻ sốt mọc răng lại là kết quả của quá trình mọc răng, đặc biệt là răng hàm, gây đau và khó chịu cho bé nhưng không phải do nhiễm trùng mà là phản ứng tự nhiên của cơ thể với sự phát triển của răng.

Về mức độ sốt, sốt thông thường thường cao hơn, có thể vượt quá 38°C và kéo dài từ vài ngày đến một tuần. Bé có thể cảm thấy rất mệt mỏi và khó chịu trong suốt thời gian sốt. Ngược lại, trẻ sốt mọc răng thường nhẹ hơn, dưới 38°C và chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian ngắn, từ 1-2 ngày. Đây là một phản ứng tạm thời khi răng nhú lên và thường không làm bé cảm thấy quá mệt mỏi hay khó chịu như khi mắc bệnh.

Khi xét về triệu chứng kèm theo, sốt thông thường thường có các triệu chứng rõ rệt như ho, sổ mũi, đau họng, tiêu chảy, nôn mửa hay mệt mỏi, khiến bé có thể không muốn ăn uống và rất khó chịu. Trong khi đó, trẻ sốt mọc răng lại không đi kèm với các triệu chứng nghiêm trọng như vậy. Trẻ mọc răng bị sốt và đi ngoài là khá hiếm gặp. Bé có thể chỉ quấy khóc, chảy dãi nhiều, hay thèm nhai hoặc cắn đồ vật, điều này chủ yếu là do cảm giác ngứa lợi mà không ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe tổng thể.

Về thời gian kéo dài, sốt thông thường có thể kéo dài vài ngày hoặc thậm chí một tuần, tùy thuộc vào bệnh lý gây ra sốt. Điều này có thể khiến cha mẹ lo lắng và cần theo dõi sát sao. Trong khi đó, trẻ sốt mọc răng chỉ kéo dài từ 1-2 ngày, khi quá trình mọc răng kết thúc, sốt sẽ tự giảm dần mà không cần điều trị phức tạp.

Cuối cùng, cách xử lý hai loại sốt này cũng khác nhau. Với sốt thông thường, phụ huynh cần theo dõi kỹ và có thể phải dùng thuốc hạ sốt, thậm chí là thuốc kháng sinh nếu bé mắc bệnh nhiễm trùng. Đôi khi, cần đưa bé đến bác sĩ để được khám và điều trị đúng cách. Tuy nhiên, trẻ sốt mọc răng lại không yêu cầu can thiệp y tế quá mức, phụ huynh chỉ cần cho bé uống nhiều nước, chườm mát hoặc dùng thuốc hạ sốt nhẹ nhàng để giảm bớt khó chịu, và thường sẽ hết khi quá trình mọc răng kết thúc.

trẻ sốt mọc răng
Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không?

Tham khảo thêm :Cách Hạ Sốt An Toàn Và Hiệu Quả Cho Người Lớn Và Trẻ Em

Dấu hiệu trẻ sốt mọc răng 

Trẻ sốt mọc răng sẽ có những dấu hiệu như:

  • Chảy dãi: khoảng tuổi thứ 4 giữa thời kỳ mọc răng của trẻ sẽ rỉ ra xung quanh miệng. Bố mẹ không cần phải lo ngại bởi biểu hiện sinh lý thông thường.
  • Nướu lợi đau đỏ: Lợi của trẻ có thể sưng đỏ chỉ xuất hiện một vài ngày trước khi trẻ mọc răng.
  • Ngứa răng, hay cho tay miệng hay mút các vật có cạnh: Chồi răng nhô lên khiến lợi đau nhức, vì thế trẻ có thói quen cho tay vào miệng thường ngậm hoặc nhai các vật trong tay. Cha mẹ cần vệ sinh sạch sẽ cho bé để phòng tránh viêm nhiễm phần lợi đang chảy máu, ngoài ra nên chuẩn bị các vật bảo hộ cho bé để tránh tiếp xúc với vật sắc nhọn độc hại.
  • Biếng ăn: Khi bị sốt hoặc mọc răng, trẻ sẽ thấy mệtđau. Do đó, con lười ăn và quấy khóc thường xuyên hơn nữa. Cha mẹ không được ép buộc nếu con có dấu hiệu không thích ăn. Thay vào đó, nên phân trẻ ăn làm những bữa nhỏ để trẻ ăn từng một.
  • Ho cũng có thể có hoặc không kèm theo sốt. Nếu trẻ ho dai dẳng hoặc ho đàm nhớt, màu xanh vàng, bạn cần tới bệnh viện ngay rất có thể viêm lợi xung quanh răng sẽ làm viêm mũi xoang cho bé.
  • Thông thường, những ngày đầu tiên mọc răng, trẻ hay quấy khóc, khó chịu biếng ăn. 
  • Đi ngoài phân mềm hoặc phân rắn 3 đến 4 lần/ngày.

Tham khảo thêm : Khóc dạ đề là gì? 1 Số mẹo cải thiện tình trạng trẻ khóc dạ đề

Cách xử lý khi trẻ sốt mọc răng 

Cách xử lý khi trẻ sốt mọc răng: Hạ sốt bằng cách chườm ấm

Chườm ấm cho con bằng việc dùng vải mềm nhúng nước nóng (37 đến 38 độ C) rồi lau khô. Lau nhẹ vào các chỗ có mạch máu phía dưới to bẹn, cổ đùi. Sau từ 5 đến 7 phút, bạn quấn trở lại chăn rồi bắt đầu lau chùi. Phương pháp làm ấm được thực hiện trong vòng 30 phút sẽ giúp trẻ hạ sốt nhanh hơn 0,5 độ C.Cần lột bỏ hết áo quần trên cơ thể con đặt con trong bộ đồ ngủ mát mỏng hơn để nhiệt dễ tản ra hơn.

Cách xử lý khi trẻ sốt mọc răng: Dùng gel giảm đau cho con

Nếu như bé bị đau nhức và sốt kéo dài khi mọc răng mẹ có thể giảm sốt bằng việc dùng gel bôi trơn. Tuy nhiên việc này cần phải hỏi ý bác sĩ. Tốt nhất là hãy chọn sản phẩm gel giảm đau tốt dùng ngay cho trẻ. Tuy nhiên không được lạm dụng bởi việc này có thể khiến bé khô miệng và không muốn ăn. Mỗi ngày mẹ chỉ được dùng không quá 6 viêndùng khi bé đã ăn.

Tham khảo thêm : Sốt khi đau răng cần làm ngay việc này kẻo muộn

Cách xử lý khi trẻ sốt mọc răng: Cho bé ăn các món lỏng và mát

Cách xử lý khi trẻ sốt mọc răng
Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không?

Trẻ bị sốt khi mọc răng nướu sẽ đau nhức. Nếu mẹ cho bé ăn các món cứng con sẽ bị đau và khóc to lên. Thay vào đó, thời điểm này mẹ có thể lựa chọn các món ăn lỏng mát hơn như súp hoặc sữa. Mẹ có thể chế biến món ăn như súp sau đó cho vào ngăn mát tủ lạnh sẽ làm mềm nướu và giảm cảm giác đau. Tuy nhiên mẹ nên lưu ý rằng thức ăn của bé cần được giữ mát không được hâm nóng bởi có thể gây viêm cổ họng.

Cách xử lý khi trẻ sốt mọc răng: Bổ sung thật nhiều nước  

Sốt sẽ làm cho trẻ bị thiếu nước. Vì vậy mẹ hãy cố giúp con uống thật nhiều nước. Có thể cho bé dùng nước canh, bột, sữa hoặc nước lọc giúp hạ sốt khi mọc răng. Bên cạnh đó mẹ cũng có thể sử dụng nước điện giải oresol giúp bổ sung nước giải độc cơ thể, giúp bé hạ sốt hiệu quả.

Cách xử lý khi trẻ sốt mọc răng: Vệ sinh sạch đồ chơi của bé

Khi trẻ bắt đầu đi đến thời kỳ mọc răng mẹ hãy khử khuẩn hoàn toàn đồ chơi rồi cho vào tủ. Bởi khi mọc răng vùng lợi sưng đỏ sẽ kích thích bé gặm nhấm cái gì. Lúc này nếu đồ chơi không được khử trùng sạch sẽ trẻ có thể nhiễm khuẩn và sốt cao. Do đó bác sĩ khuyên mẹ nên rửa đồ chơi với xà phòng sạch hoặc nước nóng đun sôi.

Xoa dịu nướu bằng massage cho bé

Trẻ mọc răng haybiểu hiện đau sưng xung quanh nướu. Vì vậy mẹ hãy dùng cách nhẹ nhàng giúp giảm cảm giác đau. Có thể dùng khăn hoặc gạc sạch để nhúng nước mát sau đó thực hiện massage nhẹ quanh phần lợi. Ngoài ra mẹ cũng có thể dùng núm vú nhân tạo nhúng với nước đá rồi đặt trong ngăn mát tủ lạnh khoảng 20 phút cho bé . Hơi lạnh sẽ giúp nướu giảm đau và sưng.

cách xử lý khi trẻ sốt mọc răng
Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không?

Làm cách nào để trẻ mọc răng không bị sốt?

Mẹo hay giúp bé mọc răng không sốt: Sử dụng lá hẹ

Theo Tây y, lá hẹ có tác dụng khử khuẩn kháng viêm nên chữa trị được khá nhiều chứng bệnh như viêm ho, viêm amidan, ăn uống ít, tiểu nhiều ra mồ hôi trộm, . .. và quan trọngchữa trị, ngăn ngừa trẻ bị sốt mọc răng rất hiệu quả. Khi trẻ mọc răng, vùng lợi của trẻ sẽ mở ra để dành cho răng mọc môi trường tốt cho các vi khuẩn phát triển gây viêm sưng và sốt. Lá hẹ với tác dụng chống khuẩn sẽ giúp diệt các loại vi khuẩn tại khu vực lợi bị sưng giúp trẻ giảm sưng đau, hạ sốt và không đổ nước miếng khi mọc răng.

Cách thực hiện cũng đơn giản, mẹ có thể dùng lá hẹ xay nhỏ hoặc ép thành nước cốt thoa trên nướu của bé. Mẹ thực hiện cách trên khi cảm thấy con có những dấu hiệu đổ nước miếng nhiều hơn thường lệ hay mút tay hoặc cắn răng. Mẹo này sẽ giúp cho bé không bị sốt khi mọc răng nữa.

Mẹo hay giúp bé mọc răng không sốt: Gặm chân gà luộc

Thực tế một số người lớn mọc răng khôn đã thử cách gặm chân gà luộc khá hiệu quả. Theo kinh nghiệm, mẹ nên mua chân gà loại vừa phải, không nên lớn luộc trong 20 phút cho chín hẳn. Sau đó cho bé gặm trong 15 phút có thể gặm 1-2 lần mỗi tuần. Tuy nhiên, một lưu ý nhỏ khi thực hiện phương pháp trên là mẹ cần bảo đảm chân gà không có thịt bong tróc mẹ là người giữxuyên suốt quá trình bé gặm.

Mẹo mọc răng không sốt với giá đỗ

Giá đỗ là một thực phẩm dễ dàng tìm mua lại có giá thành phải chăng. Nhờ nhiều vitamin cùng những thành phần dưỡng chất tốt, đồng thờitính giải khát nên giá đỗ được dùng như một mẹo mọc răng không sốt cho bé. Để thực hiện mẹo mọc răng không sốt trên thì bạn rửa sạch 7 cọng giá đỗ (với bé trai) hoặc 9 cọng giá (với bé gái) rồi sau đó đem hấp chín. Đợi giá nguội hẳn rồi bạn cuốn gạc xung quanh móng tay và rơ nướu cho bé.

mọc răng không sốt
Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không?

Mẹo hay giúp bé mọc răng không sốt: Dùng nước đậu xanh

Đậu xanh được biết đến là một loại hạt rất giàu giá trị dưỡng chất cần thiết cho quá trình tăng trưởng của trẻ nhỏ. Với tính mát thanh nhiệt giúp kháng viêm và giảm đau tốt, đậu xanh là sự lựa chọn tuyệt vời trong việc ngăn chặn khả năng trẻ bị sốt khi mọc răng. Cách thực hiện cũng hết sức đơn giản, mẹ chỉ dùng một chút đậu xanh vo thành đôi, sau đó cho đậu xanh vào một xoong nhỏ đun cùng với 1 chút nước. Mẹ lưu ý chỉ cần đun trong 15 phút không cần ninh đậu xanh quá lâu.

Để nước đậu xanh nguội một lát rồi sau đấy mẹ dùng nước đậu xanh để rơ nướu cho con, cách làm cũng thực hiện giống y như cách làm với lá hẹ. Cách làm trên sẽ giúp giảm các triệu chứng đau và sốt cho trẻ hiệu quả.

Mẹo hay giúp bé mọc răng không sốt: Sử dụng rau ngót

Theo Đông y, rau ngót có tính mát, vị ngọt giúp tăng cường miễn dịch lợi tiểu, tăng cường tuyến nước bọt, giải độc, lợi tiểu sát trùng, tiêu viêm. Chính nhờ tác dụng sát trùng tiêu viêm rau ngót cũng được nhiều mẹ sử dụng rơ lợi giúp con giảm đau giảm sốt. Cách thực hiện, các mẹ rửa sạch lá rau ngót, sau đó băm nhỏ hoặc giã cho mịn. Mẹ rửa sạch tay rồi dùng gạc sạch chấm với nước rau ngót nóng. Sau đó rơ nhẹ trên lợi bé nhiều lần giúp bé giảm sưng đau khi mọc răng.

Các mẹ chú ý chỉ rơ lợi cho trẻ khi trẻ bắt đầu ăn sau 30 phút thao tácphải mạnh nhanh chóng giúp trẻ không thấy đausợ. Mỗi lần phát hiện bé có dấu hiệu sưng lợi hay gặm đồ chơi thì mẹ có thể rơ lợi cho bé theo 3 mẹo trên nhằm giúp con không bị sốt khi mọc răng.

Mẹo hay giúp bé mọc răng không sốt
Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không?

Mẹo hay giúp bé mọc răng không sốt: Sử dụng quả na 

Đây là một phương pháp được dùng rất lâu đời của ông bà ta. Quả na cũng nhiều vitamin A C có tác dụng hạ nhiệt giảm thiểu sưng đau, vì vậy sử dụng loại quả này sẽ giúp bé không bị sốt khi mọc răng cực kỳ hiệu quả. Khi mua cho bé ăn mẹ hãy mua loại quả na tròn gai nở xanh. Bóc phần vỏ rồi loại bỏ hạt. Vì bé không nhai được nên mẹ chỉ cần cho bé ăncảm nhận độ ngon ngọt là được. loại quả này có thể hỗ trợ trong giai đoạn bé sốt mọc răng. 

Hy vọng bài viết đã đem đến các kiến thức bổ ích: Tại sao trẻ mọc răng lại sốt? Trẻ sốt mọc răng có nguy hiểm không?. Hiểu rõ được điều này, mẹ có thể chăm con tốt hơn trong quá trình mọc răng của trẻ. Đồng thời phân biệt rõ ràng sốt khi mọc răng với sốt do bệnh để có các phương pháp điều trị phù hợp.

BEDENTAL – HỆ THỐNG NHA KHOA TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU

CHI NHÁNH HÀ NỘI

CS1: 7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090
CS2: Tòa nhà CC2, Nguyễn Hữu Thọ, Hoàng Mai, Hà Nội (Bên trong Truehope) - 0934.61.9090

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

CS1: 53 -55 -57 Phó Đức Chính, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080
CS2 :Số 25, đường số 7 khu đô thị Cityland Gò Vấp (Ngõ 672A Phan Văn Trị), Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam -  093 181 0680

CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VINH - NGHỆ AN

CS1: 39A Đ. Lê Hồng Phong, Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An - 0934.61.9090

GIỜ HOẠT ĐỘNG:

09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần

Website: https://bedental.vn/

 

Rate this post