Thư viện chuyên khoa

5 Lưu ý để phòng tránh sâu răng khi niềng

Sâu răng là do vi khuẩn răng miệng xâm nhập vào gây tổn thương men răng từ bên trong và sau đó sẽ xuất hiện những lỗ thủng ở bên ngoài thân răng. Đối với những ai sâu răng khi niềng thì sâu răng sẽ rất khó điều trị do cấu trúc răng miệng xấu. Điều trị khi cảm thấy có dấu hiệu nghi ngờ, cần đến khám bác sĩ nha khoa sớm để được chẩn đoán, tư vấn. 

1. Vì sao bị sâu răng khi niềng ?

Những nguyên nhân chính khiến niềng răng dễ bị sâu răng:

  • Khí cụ sử dụng niềng răng ép rất chặt vào miệng, khi tác động lực cho răng di chuyển sẽ khiến bề mặt răng bị mài mòn (mòn chân răng) . Khi răng bị tổn thương, axit từ thực phẩm hàng ngày sẽ dễ tấn công tại những vị trí tiếp xúc khiến tỷ lệ sâu răng cao hơn. Nguyên nhân này cũng chủ yếu do tay nghề người thợ còn hạn chế. 
  •  Sau khi tiến hành niềng răng, lực kéo của khí cụ tác động lên răng rất lớn và mạnh sẽ khiến làm tụt lợi tạo cơ hội để vi khuẩn xâm nhập vào trong răng. 
  •  Niềng răng sẽ khiến việc chăm sóc răng miệng khó hơn. Các mảng bám, cặn thức ăn dễ bị dính vào khí cụ, quá trình vệ sinh răng miệng tốn thời gian và công sức, nếu không vệ sinh kỹ, sạch và thường xuyên sẽ khiến vi khuẩn được phát triển, sinh sôi và dẫn tới sâu răng cũng như nhiều bệnh lý về răng miệng khác. 
  1. Biểu hiện của sâu răng khi niềng răng

Những biểu hiện chính của việc sâu răng khi niềng răng có thể kể đến như:

  • Trên mặt răng cũng như xung quanh xương xuất hiện dày đặc các mảng bám 
  •  Xoang sâu trên mặt răng, tại khu vực tiếp giáp giữa xương và răng. 
  •  Sâu răng khi niềng tại vị trí chân răng 
  •  Hơi thở khô 
  •  Ăn uống bị tê cứng và răng nhạy cảm khi dùng đồ nóng hay quá lạnh. 
sâu răng khi niềng
Hơi thở nặng mùi là biểu hiện của sâu răng khi niềng răng

3. Những nguy cơ khi niềng răng bị sâu răng

Sâu răng khi niềng răng không chỉ gây ra những rắc rối về răng miệng mà còn làm ảnh hưởng tới kết quả niềng răng. Ví dụ: 

  • Răng bị yếu có nguy cơ cao bị: mòn, gãy, nứt, hư lợi, viêm kẽ răng, rụng răng, . .. 
  •  Răng sâu làm lây lan sang các răng bên cạnh, phá huỷ răng từ bên trong ra bên ngoài, . .. ảnh hưởng tới việc ăn uống với những cảm giác đau, tê buốt, ăn không ngon miệng, nhai không kĩ và dễ bị một số vấn đề về dạ dày. 
  •  Ảnh hưởng đến chất lượng chỉnh nha sau niềng do răng bị lệch, lực mạnh tác động vào răng sẽ tạo nên các sự cố không mong muốn, răng khi tháo ra không được như ý muốn. 

4. Xử lý sâu răng khi niềng răng

Bị sâu răng khi niềng răng, bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành gỡ khí cụ ra để xử lý chỗ bị sâu trước, nhưng cách làm này chỉ thực hiện với nắp hàm trám, không được bọc răng sứ vì sau khi chữa sâu răng xong, niềng răng trở lại sẽ khiến răng sứ có nguy cơ cao bị bể mẻ. 

 Làm sạch mặt răng, răng sứ trước, tiến hành trám 1 lượng lên chỗ sâu nhằm bảo vệ, ngăn chặn sự xâm nhập và tái nhiễm của vi khuẩn gây sâu răng, sự phá huỷ của axit trong thức ăn, đồng thời giữ răng chắc khi niềng lại răng. 

 Nên lựa chọn phòng khám, cơ sở nha khoa uy tín nhằm đảm bảo an toàn trong điều trị niềng răng cũng như phát hiện và xử lý sâu răng, vệ sinh răng miệng trước khi niềng. 

Bạn hãy gặp bác sĩ nha khoa để được hướng dẫn chăm sóc răng đang niềng
Bạn hãy gặp bác sĩ nha khoa để được hướng dẫn chăm sóc răng đang niềng

5. Làm thế nào để phòng tránh bị sâu răng khi niềng răng?

5.1 Vệ sinh răng miệng sạch sẽ

Chăm sóc răng đang niềng cũng vô cùng cần thiết, vì điều này giúp loại trừ những thức ăn dư thừa và mảng bám ở răng. Chú ý khi đánh răng nên chải kỹ cả mặt trong và mặt ngoài răng. Cùng với đó, nên sử dụng chỉ nha khoa để chải hết thức ăn bám ở kẽ răng và súc miệng bằng dung dịch xúc miệng chuyên biệt giúp làm sạch khuẩn. 

5.2 Duy trì thói quen ăn uống khoa học

Chiên ăn đồ nóng, ăn nhanh và không chải răng sau khi ăn sẽ dễ gây sâu răng khi niềng, nên tránh xa đồ lạnh, đồ uống có cồn, màu thực phẩm, . .. 

5.3 Kiểm tra, thăm khám răng định kỳ

Nơi kiểm tra, tái khám răng định kỳ là rất cần thiết, đặc biệt với những ai niềng răng giúp bác sĩ có thể chẩn đoán sớm và chữa trị sâu răng khi niềng, viêm lợi. .. khi vi khuẩn mới bắt đầu tấn công, hoặc nắn chỉnh lại cho răng vào đúng vị trí như ý muốn. 

Dịch vụ thăm khám và điều trị sâu răng tại BeDental

Dịch vụ thăm khám và điều trị sâu răng tại BeDental

BEDENTAL – HỆ THỐNG NHA KHOA TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU

CHI NHÁNH HÀ NỘI

CS1: 7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090
CS2: Tòa nhà CC2, Nguyễn Hữu Thọ, Hoàng Mai, Hà Nội (Bên trong Truehope) - 0934.61.9090

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

CS1: 53 -55 -57 Phó Đức Chính, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080
CS2 :Số 25, đường số 7 khu đô thị Cityland Gò Vấp (Ngõ 672A Phan Văn Trị), Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam -  093 181 0680

CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VINH - NGHỆ AN

CS1: 39A Đ. Lê Hồng Phong, Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An - 0934.61.9090

GIỜ HOẠT ĐỘNG:

09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần

Website: https://bedental.vn/