Thư viện chuyên khoa

Kẽm Zinc là gì? 8 lợi ích ít người biết

Kẽm Zinc có tác dụng như thế nào? Ngoài tác dụng thúc đẩy quá trình phát triển của cơ xương, kẽm Zinc còn có rất nhiều tác dụng cho sức khoẻ và sắc đẹp. Hãy cùng theo dõi bài viết để hiểu được những công dụng đó cũng như cách bổ sung kẽm Zinc thông qua thực phẩm ăn uống hàng ngày. 

Thông tin cần biết về Kẽm ZinC 

Kẽm là một kim loại lưỡng tính trong tự nhiên và đối với cơ thể con người kẽm là một loại nguyên tố vi lượng rất quan trọng cho sức khoẻ. Đây là một khoáng chất không thể thiếu mặc dù con người chỉ cần sử dụng với một lượng nhỏ. Nếu thiếu hụt kẽm cơ thể con người sẽ mắc các bệnh lý cực kỳ nguy hiểm. 

 Kẽm không thể tự sản sinh được trong cơ thể mình mà cần phải cung cấp từ bên ngoài. Cũng cương tự ngoài những loại vitamin thiết yếu, kẽm được cung cấp cho cơ thể con người dưới hình thức uống (thực phẩm chức năng, thuốc bổ sung kẽm) hay các thực phẩm giàu kẽm. Kẽm Zinc được bổ sung cho người dưới dạng viên nén chủ yếu là các hợp chất như Kẽm sunfat, kẽm axetat và kẽm gluconat. Vậy thì, kẽm Zinc có tác dụng gì mà lại cần thiết với cơ thể như thế? 

20211215 kem ZinC co tac dung gi 1
Kẽm Zinc là một loại khoáng chất vô cùng cần thiết cho cơ thể

Những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang thiếu Kẽm 

Những dấu hiệu cho biết cơ thể đang thiếu kẽm có thể bao gồm:

 

  • Sức kháng kém: Kẽm là một trong các khoáng chất thiết yếu giúp tăng cường khả năng hệ miễn dịch. Khi thiếu kẽm, cơ thể có thể dễ dàng bị nhiễm khuẩn gây bệnh.
  • Mất cảm giác vị: Kẽm có tác dụng đáng kể đối với việc dẫn truyền tín hiệu thần kinh và duy trì các giác quan. Khi thiếu kẽm, người ta có thể cảm thấy mất đi mùi vị hoặc suy giảm sự ngon miệng.
  • Da khô và nứt nẻ: Kẽm có tác dụng trong duy trì sức khoẻ da và tóc. Khi thiếu kẽm, da có thể trở nên mỏngnứt.
  • Tóc mỏng và chảy xệ: Kẽm có ý nghĩa quan trọng đối với việc duy trì sức khoẻ tóc. Khi thiếu kẽm, tóc có thể trở nên mỏng và chảy xệ.
  • Tình trạng tinh thần không ổn định: Kẽm có tác dụng tốt đối với việc duy trì sức khoẻ tâm lý và chống stress. Khi thiếu kẽm, người đó có thể trở nên căng thẳng, trầm cảmlo âu.
  • Thiếu máu: Kẽm có tác dụng thúc đẩy sản sinh hồng cầu. Khi thiếu kẽm, có thể dẫn đến thiếu máu và các bệnh liên quan đến huyết áp.

Những dấu hiệu cho thấy cơ thể đang bị thừa kẽm :

Các bệnh lý khác
Cùng với kẽm, đồng là một chất được hấp thụ trong ruột non của người. Tuy nhiên, hai chất lại có khuynh hướng cạnh tranh với nhau khi được hấp thụ trong ruột non. Do đó, khi lượng kẽm trong cơ thể đạt ngưỡng 40mg thì ruột non sẽ chuyển qua hấp thụ đồng chậm hơn nữa. Tuy nhiên, cơ thể không hấp thu kẽm sẽ gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng như suy giảm bạch cầu, thiếu máu bạch cầu và trung bào.

Sỏi thận
Kẽm đã được công nhận là một chất hữu hiệu đối với sự cải thiện khả năng sinh lý của đàn ông. Tuy nhiên, khi sử dụng quá nhiều chất kẽm sẽ gây ra sỏi thận. Sỏi thận cũng khó nhận biết trong cơ thể có chứa chất kẽm. Vì vậy, người bệnh dễ nhận biết bệnh khi bệnh đã bước vào mức độ trầm trọng  không thể chữa trị.

Sốt
Uống lượng kẽm cao không cần mỗi ngày sẽ gây ra những biểu hiện tương tự với bệnh sởi. Các triệu chứng hay thấy nhất khi cơ thể dư thừa kẽm là nhức đầu, cảm lạnh, ho, . .. Tuy nhiên, chúng cũng có thể xuất hiện khi cơ thể bạn thiếu hay nhiễm độc các khoáng chất khác. Do đó, hãy đảm bảo bạn cần đến cơ sở y tế để khám.

 

Kẽm Zinc có tác dụng gì?

kem zinc la gi tac dung va cach bo sung an toan cho suc khoe 24062021174327

 

 

Kẽm Zinc đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với việc duy trì sức khoẻ (tim mạch, xương khớp, sự phát triển, . ..) . Không những thế, nó còn là một loại nguyên tố góp phần rất nhiều vào quá trình làm đẹp của các chị em phụ nữ. 

 Tăng cường sức khoẻ tim mạch: 

 Kẽm đóng vai trò rất quan trọng trong việc duy trì hoạt động của não bộ, kẽm và vitamin B6 là hai chất giúp cải thiện chức năng của những chất này trong não. Kẽm Zinc giúp cho đầu óc của bạn vận hành một cách linh hoạt và tiếp nhận thông tin được nhạy bén hơn nữa. 

 Nâng cao sức khoẻ xương khớp: 

 Xương khớp có thành phần cấu tạo chủ yếu là canxi, muốn hệ xương khớp được xây dựng và phát triển khoẻ mạnh thì cơ thể cũng phải có kẽm. Kẽm cũng cần thiết trong việc xây dựng sự vững chắc của xương, vì vậy nên bổ sung canxi vào cơ thể sẽ góp phần nâng cao chất lượng xương khớp. Tuy nhiên, việc bổ sung canxi và kẽm cho cơ thể khó thực hiện đồng thời bởi chúng có khả năng hấp thụ khác nhau. 

 Giúp cơ bắp khoẻ mạnh: 

 Một trong những công dụng hàng đầu của kẽm đó là làm gia tăng sức mạnh và độ săn chắc của cơ bắp. Nếu cơ thể được bổ sung đủ một lượng kẽm cần thiết cơ bắp sẽ trở nên săn chắc và khoẻ mạnh. Hơn nữa, tất cả những người thích vận động và luyện tập thể thao cũng đều biết kẽm Zinc có tác dụng như thế nào. Đó chính là tác dụng phục hồi cơ bắp sau khi tập luyện, bên cạnh đó lẽm cũng có khả năng củng cố cơ bắp, hỗ trợ phục hồi sức khoẻ và nâng cao hiệu suất công việc. 

dan ong 2 360x240 1
Kẽm Zinc có tác dụng rất lớn trong việc phát triển sức mạnh cơ bắp

Hỗ trợ tăng trưởng ở trẻ em: 

 Kẽm là một khoáng chất vô cùng quan trọng, một yếu tố không thể thiếu đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của trẻ em. Kẽm rất quan trọng cho sự tăng trưởng tự nhiên của các bộ phận sinh dục, hệ thống xương cùng các kĩ năng thần kinh, trí tuệ. Đối với nam giới kẽm là một nguyên tố quan trọng cho việc thụ thai, nếu thiếu hụt kẽm thì những vấn đề sinh sản sẽ gặp rắc rối và gây nên các bệnh ở tuyến tiền liệt. Cần cung cấp một lượng kẽm đầy đủ vào cơ thể, không được quá nhiều vì nó sẽ tạo ra những phản ứng phụ. 

 Giúp bạn có một mái tóc chắc khoẻ: 

 Bên cạnh các tác dụng cho sức khoẻ kẽm Zinc cũng có công dụng làm đẹp rất tốt. Những công dụng dưới đây sẽ là câu trả lời hữu ích nhất cho câu hỏi kẽm Zinc có tác dụng gì đối với các chị em phụ nữ. 

 Kẽm là một khoáng chất rất quan trọng cho sự phát triển và làm mái tóc khoẻ mạnh. Hấp thụ đủ lượng kẽm cần thiết trong cơ thể sẽ giúp bạn sở hữu một mái tóc bóng khoẻ và mượt mà, đồng thời cũng thúc đẩy tăng trưởng tóc mới. Trái lại, nếu không bổ sung đủ lượng kẽm cần thiết vào cơ thể, mái tóc của bạn sẽ dễ dàng bị hư tổn, khô xơ và chẻ ngọn. 

 Bảo vệ đôi tai: 

 Có thể bạn đã nghe đến các tác dụng của vitamin A đối với sức khoẻ của đôi mắt, vậy kẽm Zinc có tác dụng gì trong việc bảo vệ sức khoẻ của mắt? Kẽm là nguyên tố quyết định sự vận chuyển vitamin A vào mắt, nếu không có đủ kẽm việc hấp thụ vitamin A sẽ không đủ dẫn đến mất thị lực. Việc không có đủ kẽm sẽ dẫn đến nguy cơ thoái hoá điểm vàng ở tuổi trung niên, vì vậy việc bổ sung kẽm để duy trì sức khoẻ của mắt là một điều rất quan trọng. 

Kẽm Zinc có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe của mắt
Kẽm Zinc có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe của mắt

Giúp làn da mịn màng hơn: 

 Kẽm có tác dụng rất tốt trong việc làm giảm lượng dầu trên da mặt giúp ngăn ngừa các tình trạng viêm nhiễm, là nguyên nhân chính gây nên mụn. Hơn thể nữa kẽm còn đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất ra collagen giúp cho bạn có một làn da căng mịn, trắng hồng và tươi trẻ hơn. 

 Cân bằng hormone nữ: 

 Kẽm đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong sự cân bằng nội tiết tố vì là nguyên tố thiết yếu cho việc sản xuất ra hormone giúp điều chỉnh kinh nguyệt. Kẽm tham gia vào việc sản sinh hormone insulin để điều chỉnh lượng máu đường trong máu. Bên cạnh đó kẽm cũng cần thiết cho hormone sinh dục và hormon tuyến giáp để giúp cơ thể mạnh mẽ hơn. 

 Ngoài ra kẽm cũng có một số tác dụng khác như tăng cường chức năng miễn dịch, hỗ trợ trong việc phòng chống ung thư, tiểu đường và nhiều bệnh mạn tính. 

Độ tuổi nào bắt đầu dùng kẽm zinc 

 

Không có giới hạn tuổi chính xác khi dùng kẽm (zinc) , tuy nhiên, liều lượng kẽm cần phải điều chỉnh tương ứng với trọng lượng và tuổi của người sử dụng.

Theo hướng dẫn của Viện Dinh dưỡng Quốc gia Hoa Kỳ (National Institute of Health) , lượng kẽm khuyến nghị ở trẻ con từ 1 đến 8 tuổi là khoảng 3 hoặc 5 mg/ngày, còn đối với người lớn nam là 11 mg/ngày và người lớn nữ giới là 8 mg/ngày.

Tuy nhiên, sử dụng quá mức kẽm sẽ tạo nên những phản ứng bất lợi bao gồm buồn nôn, tiêu chảy, đầy hơi, làm gia tăng khả năng ung thư. Do đó, nếu bạn đang xem xét sử dụng bổ sung kẽm trong thực đơn dinh dưỡng của mình thì nên tìm kiếm lời tư vấn từ vị bác sỹ hay chuyên gia dinh dưỡng để có thông tin chi tiết về liều lượng và cách thức sử dụng.

Một số loại thực phẩm có thể bổ sung Kẽm cho cơ thể 

Sau khi biết kẽm Zinc có tác dụng như thế nào thì chúng ta sẽ tìm hiểu các loại thực phẩm giàu kẽm bạn nên chọn lựa và ưu tiên trong việc đưa kẽm vào cơ thể. Bạn nên sử dụng thực phẩm chức năng để tăng cường sức khoẻ hoặc ưu tiên lựa chọn những thực phẩm thiên nhiên có hàm lượng kẽm cao cho cơ thể. Sau đây là danh sách các thực phẩm có hàm lượng kẽm cho bạn lựa chọn: 

audit pic 39

  • Sau khi biết rõ Kẽm Zinc có tác dụng gì chắc chắn bạn sẽ chú trọng hơn đến các thực phẩm cung cấp kẽm trong chế độ ăn uống của mình 
  •  Ngũ cốc: những loại ngũ cốc từ nguyên liệu cho đến dạng bột. 
  •  Mầm lúa mì 
  •  Các loại hạt: hạt vừng, quả hạch, hồ đào, hạnh nhân, lạc, óc chó, . .. 
  •  Hạt hướng dương, hạt bí, . .. 
  •  Thịt gia cầm, thịt lợn nạc, trứng gà, thịt bò, . .. 
  •  Tôm, ốc, cua, sò, nghêu, . .. 
  •  Trái cây: nho đỏ, dâu tây, kiwi, . .. 
  •  Các loại rau màu xanh 
  •  Socola đen. 

Cơ thể bị dư thừa kẽm phải làm sao ? 

audit pic 37

Nếu bạn nghi ngờ mình dư thừa kẽm, trước tiên nên dừng cung cấp kẽm. Nếu những triệu chứng thuyên giảm, bệnh nhân nên uống một ly sữa tươi. Canxi và photpho trong xương liên kết với kẽm dư thừa sinh nên hợp chất chelate bị thải ra ngoài do cơ thể không dung nạp được kẽm. Nếu tình trạng nhiễm độc kẽm quá mức trong thời gian kéo dài, người bị bệnh nên đến bệnh viện để được bác sĩ chữa trị phù hợp.

Kẽm hay một số khoáng chất khác cũng vô cùng quan trọng đối với cơ thể nếu không sử dụng kẽm đúng mục đích sẽ thành thuốc độc gây nguy hiểm đến tính mạngTrước khi sử dụng bất cứ loại thuốc bổ hay thực phẩm chức năng nào nên tìm hiểu thành phần  hướng dẫn sử dụng kỹ hoặc hỏi ý kiến bác sỹ nhằm hạn chế tình trạng dư thừa, nhiễm độc kẽm.

 

Tham khảo thêm : Vitamin C – Tác dụng và 1 vài cách bổ sung

Vitamin 3B – Tác dụng và lưu ý

Vitamin B1- Tác dụng của Vitamin B1

BEDENTAL – HỆ THỐNG NHA KHOA TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU

CHI NHÁNH HÀ NỘI

CS1: 7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090
CS2: Tòa nhà CC2, Nguyễn Hữu Thọ, Hoàng Mai, Hà Nội (Bên trong Truehope) - 0934.61.9090

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

CS1: 53 -55 -57 Phó Đức Chính, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080
CS2 :Số 25, đường số 7 khu đô thị Cityland Gò Vấp (Ngõ 672A Phan Văn Trị), Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam -  093 181 0680

CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VINH - NGHỆ AN

CS1: 39A Đ. Lê Hồng Phong, Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An - 0934.61.9090

GIỜ HOẠT ĐỘNG:

09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần

Website: https://bedental.vn/