Thư viện chuyên khoa

Hở hàm ếch: Tổng hợp thông tin phụ huynh cần lưu ý

Sứt môi hở hàm ếch là dị tật bẩm sinh có tỷ lệ mắc phải tại Việt Nam là 1/700 do nguyên nhân trong thời kỳ mang thai và di truyền trong gia đình. Dị tật này có 3 dạng: nứt môi không hở hàm ếch, hở hàm ếch nhưng không nứt môi, nứt môi hở hàm ếch.

Giới thiệu về bệnh hở hàm ếch

Môi hình thành giữa tuần thứ tư và thứ bảy của thai kỳ. Khi em bé đang trong giai đoạn mang thai, mô cơ thể những tế bào đặc biệt từ mỗi bên của đầu phát triển về phía trung tâm của khuôn mặt và liên kết với nhau để tạo nên khuôn mặt. Sự kết hợpnày tạo thành các đặc điểm trên khuôn mặt, như môi và miệng.

Sứt môi xảy ra nếu các mô tạo thành môi không kết hợp hoàn toàn trước khi sinh. Điều này dẫn đến một lỗ ở môi trên. Lỗ trong môi có thể là một khe nhỏ hoặc thậm chí là một lỗ lớn đi qua môi vào mũi. Sứt môi có thể ở một hoặc cả hai bên môi. Sứt ở giữa môi rất hiếm khi xảy ra. Trẻ bị sứt môi cũng có thể bị hở hàm ếch. Sứt môi hở hàm ếch cũng có thể đi kèm một số hội chứng di truyền khác

hở hàm ếch
hở hàm ếch

Triệu chứng hở hàm ếch

Thông thường, một vết nứt (khe hở) ở môi hoặc vòm miệng ngay lập tức được phát hiện khi sinh. Sứt môi và hở hàm ếch có thể xuất hiện khi:

  • Một vết nứt ở môi và vòm miệng (vòm miệng) ảnh hưởng đến một hoặc cả hai bên của khuôn mặt.
  • Một phần tách ra ở môi xuất hiện như một rãnh nhỏ ở môi hoặc kéo dài từ môi qua vòm miệng đến dưới mũi.
  • Một sự chia tách trong vòm miệng không ảnh hưởng đến sự xuất hiện của khuôn mặt.

Ít phổ biến hơn , một khe hở chỉ xảy ra ở các của vòm miệng mềm (khe hở dưới niêm mạc), nằm ở phía sau miệng được bao phủ bởi niêm mạc miệng. Loại khe hở này thường không được chú ý khi chào đờicó thể không được chẩn đoán cho đến sau này khi các dấu hiệu phát triển. Các dấu hiệu và triệu chứng của sứt môi dưới niêm mạc có thể bao gồm:

  • Khó khăn khi cho ăn
  • Khó nuốt, có khả năng chất lỏng hoặc thức ăn chảy ra từ mũi
  • Giọng nói mũi
  • Nhiễm trùng tai mãn tính

Nguyên nhân gây ra hở hàm ếch ở thai nhi

Nguyên nhân của dị tật sứt môi và hở hàm ếch khá phức tạp, không được giải thích một cách cụ thể, nhưng được xác định là hậu quả của chứng hở hàm ếch bẩm sinh do yếu tố di truyền 

 Môi là cơ quan được hình thành ở giữa tuần lễ thứ 4 và thứ 5, hàm trên được hình thành vào khoảng giữa tuần thứ 7 và tuần thứ 8 của thai kỳ. Nên thời điểm này nếu các yếu tố bên ngoài can thiệp không tốt vào thai phụ trong khoảng thời gian trên sẽ có nguy cơ xảy ra dị tật thai nhi là sứt môi và hở hàm ếch. 

Một số nguyên nhân bị hở hàm ếch ở trẻ bao gồm:

  • Yếu tố gia đình, có người cùng huyết thống mắc dị tật sứt môi, hở hàm ếch. 
  •  Mẹ bị nhiễm virus trong giai đoạn đầu mang thai khoảng từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 12 như: Nhiễm virus Rubella, cảm cúm. .. 
  •  Mẹ sử dụng vitamin A liều cao, vitamin A có khả năng gây quái thai khi dùng liều cao. 
  •  Chế độ ăn uống không cung cấp đầy đủ axit folic, vitamin B12 và vitamin B 6. 
  •  Mẹ nghiện rượu, cờ bạc 
  •  Bố mẹ mắc bệnh lậu, nhưng không chữa trị triệt để 
  •  Tiếp xúc nhiều với môi trường độc hại, nhiễm tia bức xạ, nhiễm hoá chất. 
Hở hàm ếch ở thai nhi có tính di truyền
Hở hàm ếch ở thai nhi có tính di truyền

Ngoài ra có một số yếu tố nguy cơ làm gia tăng nguy cơ mắc ung thư gồm :

  • Yếu tố thể chất: Mẹ hay bị stress, lo âu, suy nghĩ quá nhiều. 
  •  Không cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, mẹ sẽ suy dinh dưỡng. 
  •  Bố mẹ lớn tuổi, sức khoẻ không đảm bảo. 

Phẫu thuật hở hàm ếch

Một số bé bị sứt môi, hở hàm ếch sẽ nhận thấy mình có vẻ bề ngoài khác với bạn bèlo lắng về điều đó. Cha mẹ cần tham giagặp gỡ hội các gia đình có con bị hở hàm ếch để bé không quá lo sợ tình trạng của mình. Đồng thời, cha mẹ nên đưa bé đi phẫu thuật sứt môi hở hàm ếch sớm nhằm khôi phục ngoại hình và sự tự tin cho bé. Sau vài cuộc phẫu thuật, nụ cười sẽ trở lại trên môi của việc còn lại của cha mẹ là làm mờ sẹo sau phẫu thuật.

Phẫu thuật sửa chữa có thể cải thiện diện mạo và vẻ ngoài của khuôn mặt trẻ em và cũng có thể cải thiện khả năng thở thính giác cũng như phát triển giọng nói và ngôn ngữ.

Trẻ em bị sứt môi hở hàm ếch kèm theo khe hở xương hàm có thể cần các loại điều trị và dịch vụ khác, chẳng hạn như chăm sóc nha khoa hoặc chỉnh hình răng đặc biệt hoặc trị liệu ngôn ngữ.

Thời điểm cần đưa trẻ đi phẫu thuật hở hàm ếch

Phẫu thuật sửa sứt môi được khuyến cáo nên làm trong vòng 12 tháng đầu đời. Phẫu thuật hở hàm ếch được khuyến nghị trong vòng 18 tháng đầu đời hoặc sớm hơn nếu có thể. Nhiều trẻ em sẽ cần các thủ tục phẫu thuật bổ sung khi chúng lớn hơn.

Sau đây là những mốc thời gian thích hợp để đưa trẻ đi phẫu thuật sứt môi, hở hàm ếch tham khảo từ Bệnh viện Nhi đồng 1:

  • Trẻ từ 3 tháng đến 6 tháng tuổi: Phẫu thuật sứt môi (khe hở môi)
  • Trẻ từ 12 tháng đến 18 tháng tuổi: Phẫu thuật hở hàm ếch (khe hở vòm)
  • Trẻ từ 4 – 6 tuổi: Phẫu thuật đóng vòm
  • Trẻ từ 13-17 tuổi: Phẫu thuật cấy ghép xương khe hở xương ô răng
  • Từ 18 – 20 tuổi: Phẫu thuật di chuyển xương hàm (nếu được chỉ định)

Làm gì để dự phòng nguy cơ hở hàm ếch?

Các nghiên cứu cho thấy axit folic còn giúp phòng ngừa dị tật khe hở môi hàm. Vì thế, trước khi mang thai khoảng 1 tháng và trong thời gian mang thai, bạn nên bổ sung từ 0,4 đến 1mg axit folic mỗi ngày. Có thể bổ sung bằng cách thường xuyên dùng những loại thực phẩm giàu acid folic như rau quả, thịt. .. hoặc sử dụng thuốc viên uống. Tuy nhiên cần chú ý không dùng liều quá cao làm tổn thương não. 

 Ngoài ra, để phòng bệnh, cha mẹ chuẩn bị sức khỏe tốt trước khi thụ thai: 

  • Trong quá trình mang thai, bà mẹ cần chế độ ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, dùng thuốc hợp lý theo hướng dẫn của bác sỹ và khám thai định kì 
  •  Tránh tiếp xúc với những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ: Chất hoá học, tia bức xạ. .. 
  •  Giữ tinh thần sảng khoái và thư giãn bằng việc tập thể dục như bơi lội, đi xe đạp, yoga. .. 
  •  Luôn cẩn trọng khi dùng một số loại thuốc bổ trong thời gian mang bầu, bao gồm cả vitamin A. 
  •  Tiêm phòng vắc-xin đầy đủ trước khi có kế hoạch mang thai như vắc xin ngừa rubella, sởi. .. 
Tiêm phòng vắc-xin trước khi mang thai
Tiêm phòng vắc-xin trước khi mang thai

Nguyên nhân gây hở hàm ếch không được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên theo nghiên cứu cho rằng có quan hệ chặt chẽ giữa di truyền và yếu tố ảnh hưởng đến mẹ khi mang thai. Trong đó các yếu tố ảnh hưởng khi mang thai là chính, do vậy mẹ bầu nên có biện pháp phòng tránh những nguy cơ trên. Bên cạnh đó, khám thai định kỳ là cách hiệu quả giúp phòng ngừa và phát hiện sớm bệnh lý. 

 Tại Bệnh viện có dịch vụ thai sản trọn gói như một giải pháp để mẹ bầu yên tâm khi đã có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ trong suốt thai kì. Khi sử dụng Thai sản trọn gói, thai phụ được: 

  • Quá trình mang thai được giám sát bởi đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm 
  •  Thăm khám định kỳ, phát hiện sớm các vấn đề sức khoẻ 
  •  Thai sản trọn gói giúp thuận tiện cho việc theo dõi 
  •  Trẻ nhỏ được phát triển toàn diện 

“Tôi RẤT KHỎE MẠNH! Tôi không cần khám sức khỏe tổng quát!”

Vậy bạn có biết những số liệu sau nói về bệnh nào không?

  • Hơn 70% người phát hiện bệnh khi ở giai đoạn đầu 
  •  Điều trị ở giai đoạn sớm, tỷ lệ thành công là 30% 
  •  Điều trị ở giai đoạn muộn, tỷ lệ thành công chỉ là 2 – 4% 

Tầm soát sức khỏe thường xuyên giúp đánh giá toàn diện các hệ cơ quan và phát hiện sớm nguy cơ ung thư!

Chi phí phẫu thuật hở hàm ếch

Chi phí phẫu thuật hở hàm ếch tại các cơ sở nha khoa tư nhân dao động trong khoảng 6. 000. 000 đồng.

Chi phí phẫu thuật hở hàm ếch tại các bệnh viện lớn đối với trẻ em dưới 6 tuổi được Bảo hiểm Y tế chi trả 3.089.000 đồng (chưa tính chi phí xương phải cấy ghép). Hiện nay có một số phòng khám đa khoa và phòng nha đối tác của Bedental tham gia BHYT có phẫu thuật sứt môi, hở hàm ếch.

Tiến hành điều chỉnh khớp cắn và hàm sau điều trị

Tiến hành điều chỉnh khớp cắn và hàm sau điều trị là một quá trình quan trọng để khôi phục sự cân bằng và chức năng của hàm răng. Sau khi hoàn thành quá trình điều trị, như điều trị nha khoa hoặc chỉnh nha, việc điều chỉnh khớp cắn và hàm giúp đảm bảo rằng răng và hàm của bạn hoạt động một cách chính xác và thoải mái.

Quá trình điều chỉnh khớp cắn và hàm thường bao gồm các bước sau:

  1. Đánh giá khớp cắn và hàm: Bước đầu tiên là xác định tình trạng hiện tại của khớp cắn và hàm bằng cách kiểm tra và chụp hình răng hàm của bạn. Những thông tin này sẽ giúp xác định vấn đề cần được điều chỉnh.
  2. Lập kế hoạch điều chỉnh: Dựa trên đánh giá ban đầu, bác sĩ sẽ lập kế hoạch điều chỉnh khớp cắn và hàm dựa trên tình trạng hiện tại của bạn và mục tiêu điều chỉnh mong muốn.
  3. Thực hiện điều chỉnh: Các phương pháp điều chỉnh có thể khác nhau tùy thuộc vào tình trạng của bạn. Điều chỉnh có thể được thực hiện bằng cách sử dụng mũi chỉnh cắn hoặc thiết bị chuyên dụng như móc chỉnh cắn hoặc bảng chỉnh cắn. Quá trình điều chỉnh này có thể kéo dài một thời gian tùy thuộc vào tình trạng ban đầu và mục tiêu điều chỉnh mong muốn.
  4. Đánh giá sau điều chỉnh: Sau khi hoàn thành quá trình điều chỉnh, bác sĩ sẽ đánh giá lại khớp cắn và hàm của bạn để đảm bảo rằng điều chỉnh đã đạt được hiệu quả mong muốn. Bạn cũng có thể cần thực hiện thêm các kiểm tra và điều chỉnh nhỏ để tối ưu hóa kết quả cuối cùng.

Việc tiến hành điều chỉnh khớp cắn và hàm sau điều trị rất quan trọng để đảm bảo rằng bạn có một hàm răng hoạt động tốt và thoải mái. Bên cạnh đó, với các điều trị thăm khám về nha khoa, quý khách hãy liên hệ tới BeDental.

BEDENTAL – HỆ THỐNG NHA KHOA TIÊU CHUẨN HÀNG ĐẦU

CHI NHÁNH HÀ NỘI

CS1: 7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội - 0934.61.9090
CS2: Tòa nhà CC2, Nguyễn Hữu Thọ, Hoàng Mai, Hà Nội (Bên trong Truehope) - 0934.61.9090

CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

CS1: 53 -55 -57 Phó Đức Chính, Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh - 0766.00.8080
CS2 :Số 25, đường số 7 khu đô thị Cityland Gò Vấp (Ngõ 672A Phan Văn Trị), Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam -  093 181 0680

CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VINH - NGHỆ AN

CS1: 39A Đ. Lê Hồng Phong, Hưng Bình, Thành phố Vinh, Nghệ An - 0934.61.9090

GIỜ HOẠT ĐỘNG:

09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần

Website: https://bedental.vn/

 

Xem thêm bài viết >> Nổi mụn nước trong khoang miệng là bệnh gì 

Rate this post